Multimedia Đọc Báo in

Cồng chiêng Tây Nguyên qua góc máy của nghệ sĩ nhiếp ảnh

22:31, 11/03/2017

Cuộc thi triển lãm ảnh nghệ thuật “Cà phê Buôn Ma Thuột và Không gian Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên” có 495 tác phẩm của 71 nghệ sĩ nhiếp ảnh trong cả nước tham dự. Trong đó, có 279 tác phẩm về chủ đề Cồng chiêng Tây Nguyên.Ban tổ chức và Ban Giám khảo đã chọn 11 tác phẩm xuất sắc về chủ đề Cồng chiêng Tây Nguyên để trao giải, gồm: 1 giải Nhất, 2 giải Nhì, 3 giải Ba và 5 giải Khuyến khích.

Đắk Lắk Online xin giới thiệu 11 tác phẩm về chủ đề Cồng chiêng đã đoạt giải:

Tác phẩm Sức sống đại ngàn đoạt giải Nhất
Tác phẩm "Sức sống đại ngàn", tác giả Tôn Thất Tuấn Ninh - giải Nhất
2
Tác phẩm “Đội chiêng du lịch Lắk”, tác giả Bảo Hưng - giải Nhì
Tác phẩm
Tác phẩm "Nghệ nhân nhí", tác giả Hồ Anh Tiến, đồng giải Nhì
Tác phẩm
Tác phẩm "Chỉnh chiêng S'ră", tác giả Nguyễn Linh Vinh Quốc - giải Ba
Tác phẩm
Tác phẩm "Còn mãi với thời gian", tác giảTrần Thị Mùi - giải Ba

Tác phẩm “Nhip xoang  Êđê”- tác giả Ngô Minh Phương, giải Ba
Tác phẩm “Nhịp xoang Tây Nguyên”, tác giả Ngô Minh Phương - giải Ba
Tác phẩm “Vòng xoang ngày hội”, giải Khuyến khích
Tác phẩm “Vòng xoang ngày hội”, tác giả Trần Quang Hồng - giải Khuyến khích
Tác phẩm “ Lễ hội mừng Chiến thắng”, giải Khuyến khích
Tác phẩm “Lễ hội mừng chiến thắng”, tác giả Nguyễn Linh Vinh Quốc - giải Khuyến khích
Tác phẩm  “Tiếp nối”, tác giả Bảo Hưng - giải Khuyến khích
Tác phẩm “Tiếp nối”, tác giả Bảo Hưng - giải Khuyến khích
Tác phẩm “Trước giờ vào hội”, tác giả Nguyễn Văn Thương - giải Khuyến khích
Tác phẩm “Trước giờ vào hội”, tác giả Nguyễn Văn Thương - giải Khuyến khích
1

Tác phẩm “Cùng thưởng thức”, tác giả Nguyễn Văn Lộc - giải Khuyến khích

 Nguyên Hoa 


Ý kiến bạn đọc


(E-magazine) Kiến tạo kinh tế nông nghiệp, nông thôn
Đắk Lắk không chỉ nằm trong khu vực có hệ sinh thái tự nhiên phong phú, đa dạng phù hợp cho phát triển nông nghiệp, mà còn là địa phương có đến 49/53 dân tộc thiểu số cùng sinh sống. Đây là lợi thế cạnh tranh rất lớn cho tỉnh trong xây dựng và phát triển Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tạo dựng nền nông nghiệp giàu bản sắc, kiến tạo kinh tế vùng nông thôn vững mạnh, tạo cú hích nâng tầm giá trị cho nông sản địa phương vươn ra thị trường trong và ngoài nước.