Sáng 5/6, tại Quảng trường 10/3 TP. Buôn Ma Thuột, UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới 5/6 và Tháng hành động vì môi trường năm 2025 với chủ đề “Chống ô nhiễm nhựa”.
Những việc làm tưởng chừng đơn giản nhưng mang lại hiệu ứng tích cực trong cộng đồng, góp phần nâng cao nhận thức, khơi dậy trách nhiệm của người dân đối với môi trường sống.
Người dân tổ dân phố 8 và tổ dân phố 10 (phường Tân Lập, TP. Buôn Ma Thuột) phản ánh, thời gian qua, bà con phải chấp nhận “sống chung” với tình trạng ô nhiễm do cơ sở sản xuất xả nước thải xuống suối, phát tán mùi hôi thối.
Con suối nằm giữa chợ Nông trường Cao su Cư Kbô và Trường Mầm non Ban Mai thuộc thôn An Bình (xã Chứ Kbô, huyện Krông Búk) dài khoảng 70 m nước đen kịt, bốc mùi hôi thối nồng nặc, có đoạn bị rác thải, cây cỏ che phủ ngăn dòng chảy, như đang bị bóp nghẹt.
Trước thực trạng nhiều cánh rừng bị suy giảm về đa dạng sinh học do tác động của con người, một số đơn vị quản lý rừng trên địa bàn tỉnh đã chủ động triển khai trồng rừng thay thế, đưa lan rừng trở lại đại ngàn, từng bước làm giàu thêm cho những cánh rừng xanh, góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bền vững.
Dự án hạ tầng kỹ thuật khu đất tại đường 30/4 (tổ dân phố 4, phường Thành Nhất, TP. Buôn Ma Thuột) đã thành hình với nhiều tuyến đường và hệ thống chiếu sáng, vỉa hè. Tuy nhiên, do không có đơn vị quản lý nên dự án này đang trở thành địa điểm tập kết rác tự phát.
Nhân dân các dân tộc trong tỉnh đặt trọn vẹn niềm tin và kỳ vọng vào một chính quyền hoạt động hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả, hiện đại, gần dân, sát dân.
Nhiều năm công tác tại Công ty Ong mật Đắk Lắk, ông Nguyễn Chí Toàn là chuyên gia, là giảng viên các lớp tập huấn kiến thức về nghề nuôi ong tại địa phương. Ông bảo, người làm nghề nuôi ong cũng nhọc nhằn, vất vả như chăm con mọn…