Tối 20/11, tại Quảng trường 10/3 (TP. Buôn Ma Thuột), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình nghệ thuật “Yêu sao Đắk Lắk hôm nay”.
Người Mnâm thuộc nhóm địa phương (nhánh) của dân tộc Xê Đăng, sinh tụ lâu đời ở vùng quần sơn Ngọc Linh. Cũng như các dân tộc thiểu số ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên, người Mnâm vẫn còn bảo lưu nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể độc đáo. Một trong những loại hình di sản làm nên nét đặc sắc của tộc người là nghệ thuật trang trí trên cây nêu trong lễ hội ăn trâu huê.
Trạng nguyên Vũ Duệ sinh ngày mùng 8 tháng Chạp năm Kỷ Mão (năm 1469), là người làng Trình Xá, tổng Vĩnh Lại, huyện Sơn Vi, phủ Lâm Thao, trấn Sơn Tây (nay là xã Vĩnh Lại, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ).
Việc truyền dạy kỹ năng diễn tấu cồng chiêng cho thế hệ trẻ đã và đang được các cấp, ngành liên quan “tiếp sức” bằng nhiều nguồn lực và cách làm đa dạng, phong phú với mục tiêu để mỗi buôn, làng người dân tộc thiểu số tại chỗ có ít nhất một đội chiêng trẻ hoạt động thường xuyên.
Sáng 15/11, không gian trưng bày Khu văn hóa buôn Kli A, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk đã được khánh thành và đưa vào sử dụng. Đây là công trình đặc biệt của thị xã Buôn Hồ nhằm chào mừng 120 năm Ngày thành lập tỉnh Đắk Lắk.
Sáng 15/11, không gian trưng bày Khu văn hóa buôn Kli A, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk đã được khánh thành và đưa vào sử dụng. Đây là công trình đặc biệt của thị xã Buôn Hồ nhằm chào mừng 120 năm Ngày thành lập tỉnh Đắk Lắk.
Đắk Lắk có đường cao tốc, cử tri hân hoan ngay từ khi đón nhận thông tin về chủ trương và gửi gắm nhiều kỳ vọng khi Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hòa – Buôn Ma Thuột được khởi công. Thay mặt cử tri, cùng đóng góp trí tuệ, tâm sức cho quyết định “khai sinh” và giám sát theo dõi quá trình thực hiện dự án này có vai trò quan trọng của các đại biểu, cơ quan dân cử.
Đắk Lắk không chỉ nằm trong khu vực có hệ sinh thái tự nhiên phong phú, đa dạng phù hợp cho phát triển nông nghiệp, mà còn là địa phương có đến 49/53 dân tộc thiểu số cùng sinh sống. Đây là lợi thế cạnh tranh rất lớn cho tỉnh trong xây dựng và phát triển Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tạo dựng nền nông nghiệp giàu bản sắc, kiến tạo kinh tế vùng nông thôn vững mạnh, tạo cú hích nâng tầm giá trị cho nông sản địa phương vươn ra thị trường trong và ngoài nước.