Multimedia Đọc Báo in

Mê mải với sông nước miền Tây Nam bộ

10:57, 01/10/2012

Thu nhận nguồn nước và lượng phù sa dồi dào của dòng Mê Kông hùng vĩ khi đổ vào miền Tây Nam Bộ, sông Tiền và sông Hậu là hai nét chấm phá có ý nghĩa quan trọng trên các mặt lịch sử, văn hóa, kinh tế và xã hội của đồng bằng rộng lớn này. Trước khi đổ ra biển Tây, hai con sông Tiền và sông Hậu đã phân thành chín nhánh (còn gọi là Cửu Long) tạo nên vô số bãi bồi, cù lao màu mỡ...  Đời sống gắn bó với sông nước mênh mông ấy đã dần mở ra cho cư dân ở đây nhiều lợi thế, tiềm năng để phát triển kinh tế. Ngoài lúa và nuôi trồng thủy, hải sản cho sản lượng và giá trị xuất khẩu lớn nhất nước, thì ngành Du lịch sinh thái kết hợp với đặc sản địa phương đang là hướng đi đúng đắn phù hợp với hiện tại và trong tương lai.

Dưới đây là một số hình ảnh trên sông nước miền Tây Nam bộ: 

Cầu Mỹ Thuận...
Cầu Mỹ Thuận bắc qua sông Tiền nối các tỉnh: Tiền Giang, Vĩnh Long, Hậu Giang, Kiên Giang và An Giang.

 

Chợ Tp. Long Xuyên- An Giang được thiết kế xây dựng như một đài sen nằm bên bờ sông Hậu

 

Trên các sông rạch, người ta dùng nghe chở...
Người ta dùng ghe thuyền để đi lại, chở hàng hóa như lúa gạo, trái cây...

   

Tham quan vườn cây
Du khách mê mẫn với vườn cây ăn trái của gia đình ông Bảy Hổ ở Cù lao Minh

 

Câu cá sấu
Khu vực nuôi cá sấu...

 

Đình Đối

                  

                                                                                                                                                                           

                                                                                                                                                    

 


Ý kiến bạn đọc


(E-magazine) Kiến tạo kinh tế nông nghiệp, nông thôn
Đắk Lắk không chỉ nằm trong khu vực có hệ sinh thái tự nhiên phong phú, đa dạng phù hợp cho phát triển nông nghiệp, mà còn là địa phương có đến 49/53 dân tộc thiểu số cùng sinh sống. Đây là lợi thế cạnh tranh rất lớn cho tỉnh trong xây dựng và phát triển Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tạo dựng nền nông nghiệp giàu bản sắc, kiến tạo kinh tế vùng nông thôn vững mạnh, tạo cú hích nâng tầm giá trị cho nông sản địa phương vươn ra thị trường trong và ngoài nước.