Multimedia Đọc Báo in

Mưu sinh bên hồ Lak

17:20, 12/03/2012

Hồ Lak (thuộc huyện Lak, tỉnh Dak Lak) là hồ tự nhiên lớn nhất Tây Nguyên và được công nhận danh lam thắng cảnh quốc gia vào năm 1993. Từ lâu, tỉnh Dak Lak đã quy hoạch khu du lịch hồ Lak với tổng diện tích 168,3 ha thuộc địa giới thị trấn Liên Sơn, xã Dak Liêng và xã Yang Tao (huyện Lak).

Tuy nhiên, mục tiêu phát triển du lịch hồ Lak để cải thiện đời sống người dân trong vùng dường như đang bị bỏ ngỏ; thậm chí, hồ Lak đang bị xâm hại...

Chở khách du lịch bằng voi đi xem hồ Lak là nghề mưu sinh của người dân buôn Jun, xã Dak Liêng
Chở khách du lịch bằng voi đi xem hồ Lak là nghề mưu sinh của người dân buôn Jun, xã Dak Liêng

 

Đánh bắt cá hồ Lak
Đánh bắt cá trên hồ Lak

 

Em Y Hạ (13 tuổi, ở buôn Lê, xã Dak Liêng) thả lưới bắt cá giúp gia đình cải thiện bữa ăn
Em Y Hạ (13 tuổi, ở buôn Lê, xã Dak Liêng) thả lưới bắt cá giúp gia đình cải thiện bữa ăn

 

Chở đất lấp hồ Lak trồng lúa, việc làm này làm thu hẹp dần diện tích mặt hồ
Hồ Lak đang bị xâm hại: người dân chở đất lấp hồ Lak ...

 

Người dân đổ đất, be bờ giữa hô Lak để trồng lúa
... Be bờ giữa hồ để trồng lúa... khiến diện tích mặt hồ bị thu hẹp dần.

 

Đánh cá bằng xung điện đang làm tận diệt nguồn thủy sản hồ Lak
Đánh cá bằng xung điện đang tận diệt nguồn thủy sản hồ Lak

 

 

Thuyền độc mộc - một đặc sản ở hồ Lak
Thuyền độc mộc - một đặc sản ở hồ Lak - nhưng chưa được khai thác phục vụ du lịch

Công Hoan

 


Ý kiến bạn đọc


(E-magazine) Kiến tạo kinh tế nông nghiệp, nông thôn
Đắk Lắk không chỉ nằm trong khu vực có hệ sinh thái tự nhiên phong phú, đa dạng phù hợp cho phát triển nông nghiệp, mà còn là địa phương có đến 49/53 dân tộc thiểu số cùng sinh sống. Đây là lợi thế cạnh tranh rất lớn cho tỉnh trong xây dựng và phát triển Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tạo dựng nền nông nghiệp giàu bản sắc, kiến tạo kinh tế vùng nông thôn vững mạnh, tạo cú hích nâng tầm giá trị cho nông sản địa phương vươn ra thị trường trong và ngoài nước.