Multimedia Đọc Báo in

TP. Buôn Ma Thuột tăng cường công tác phòng, chống dịch COVID-19

21:06, 03/06/2021

Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, những ngày qua, các cấp, ngành của TP. Buôn Ma Thuột đã và đang triển khai quyết liệt, thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống dịch từ cơ quan công sở đến những nơi thường xuyên tập trung đông người...

Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 TP. Buôn Ma Thuột đã chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể và xã, phường quyết liệt kích hoạt các biện pháp phòng chống dịch lên cấp độ cao nhất.

Một số hình ảnh về công tác phòng, chống dịch COVID-19: 

A
Các ngành chức năng tái lập chốt phòng dịch tại xã Hòa Phú (TP. Buôn Ma Thuột). 

 

A
 Hướng dẫn các phương tiện vào nơi tập kết để thực hiện công tác phòng dịch.

 

A
 Đo thân nhiệt...

 

A
... Khai báo y tế.

 

A
Trước 21 giờ ngày 31-5, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 TP. Buôn Ma Thuột đã nhắc nhở người dân và các hộ kinh doanh trên địa bàn nghiêm túc thực hiện quy định phòng, chống dịch bệnh.

 

A
Tối 31-5, Phó Chủ tịch UBND TP. Buôn Ma Thuột Đoàn Ngọc Thượng tuyên truyền cho chủ quán trên đường Y Jút thực hiện các biện pháp phòng dịch.

 

A
Từ ngày 1-6, nhiều hàng quán trên địa bàn TP. Buôn Ma Thuột đóng cửa thực hiện các biện pháp phòng dịch COVID-19.

 

A
Chợ đầu mối Tân Hòa (phường Tân Hòa, TP. Buôn Ma Thuột) có đông người đến từ nhiều địa phương khác nhau, nên công tác phòng, chống dịch COVID-19 được đặc biệt quan tâm.

 

A
100% tiểu thương chợ đầu mối Tân Hòa đều đeo khẩu trang.

 

A
Một số nhà hàng, quán ăn tập trung đông người đã được lực lượng chức năng tiến hành lập biên bản, xử phạt. Trong ảnh: lực lượng chức năng phường Tân An (TP. Buôn Ma Thuột) kiểm tra, lập biên bản quán Sóng Thần (đường Hoàng Văn Thái, phường Tân An, TP. Buôn Ma Thuột) vi phạm quy định về công tác phòng, chống dịch tối 2-6.


Nguyễn Gia

 


Ý kiến bạn đọc


(E-magazine) Kiến tạo kinh tế nông nghiệp, nông thôn
Đắk Lắk không chỉ nằm trong khu vực có hệ sinh thái tự nhiên phong phú, đa dạng phù hợp cho phát triển nông nghiệp, mà còn là địa phương có đến 49/53 dân tộc thiểu số cùng sinh sống. Đây là lợi thế cạnh tranh rất lớn cho tỉnh trong xây dựng và phát triển Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tạo dựng nền nông nghiệp giàu bản sắc, kiến tạo kinh tế vùng nông thôn vững mạnh, tạo cú hích nâng tầm giá trị cho nông sản địa phương vươn ra thị trường trong và ngoài nước.