Multimedia Đọc Báo in

THÔNG BÁO CÔNG KHAI THÔNG TIN HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ XÁC NHẬN NGƯỜI CÓ CÔNG DIỆN TỒN ĐỌNG

09:03, 30/08/2017

LTS: Đến nay, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Đắk Lắk tiếp nhận được 17 hồ sơ đề nghị xác nhận liệt sỹ, 05 hồ sơ đề nghị xác nhận thương binh, người hưởng chính sách như thương binh do Ban chỉ đạo xác nhận Người có công với cách mạng huyện, thị xã, TP. Buôn Ma Thuột chuyển đến.

Để có cơ sở xem xét, đề nghị thực hiện chủ trương của Ban chỉ đạo xác nhận Người có công với cách mạng của tỉnh, theo đề nghị của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Báo Đắk Lắk đăng tải thông tin về những trường hợp đã nêu trên để cán bộ, đảng viên và nhân dân theo dõi, tham gia ý kiến.

Mọi thông tin có liên quan đến những trường hợp đề nghị xác nhận liệt sỹ, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh diện tồn đọng xin được gửi về: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, địa chỉ 23 đường Trường Chinh, TP. Buôn Ma Thuột, số điện thoại: 0262.3.950.348 (Phòng Người có công).

DANH SÁCH HỒ SƠ LIỆT SỸ TỒN ĐỌNG 

(Kèm theo Công văn số:1517/BCĐ-CV ngày  24/8/2017 của BCĐ giải quyết hồ sơ tồn đọng xác nhận Người có công)

STT Họ Và tên Năm Sinh Nguyên quán Đối tượng Đơn vị Ngày hy sinh Nơi hy sinh Trường hợp hy sinh
1 Y Rok Êban 1952 Cư Êbur - Buôn Ma Thuột Nông dân xã Cư Êbur 19/3/1977 Cư Êbur - Buôn Ma Thuột Trên đường đi khai hoang cánh đồng 10/3 bị Fulrô phục kích nổ mìn và bắn hy sinh tại cầu suối Ea Kmur
2 Y Se ÊNuôl 1958 Cư Êbur - Buôn Ma Thuột Nông dân xã Cư Êbur 19/3/1977 Cư Êbur - Buôn Ma Thuột Trên đường đi khai hoang cánh đồng 10/3 bị Fulrô phục kích nổ mìn và bắn hy sinh tại cầu suối Ea Kmur
3 Y Nhai ÊNuôl 1955 Cư Êbur - Buôn Ma Thuột Nông dân xã Cư Êbur 19/3/1977 Cư Êbur - Buôn Ma Thuột Trên đường đi khai hoang cánh đồng 10/3 bị Fulrô phục kích nổ mìn và bắn hy sinh tại cầu suối Ea Kmur
4 Y Wưnh ÊNuôl 1959 Cư Êbur - Buôn Ma Thuột Nông dân xã Cư Êbur 19/3/1977 Cư Êbur - Buôn Ma Thuột Trên đường đi khai hoang cánh đồng 10/3 bị Fulrô phục kích nổ mìn và bắn hy sinh tại cầu suối Ea Kmur
5 Y Kuôt ÊNuôl 1953 Cư Êbur - Buôn Ma Thuột Nông dân xã Cư Êbur 19/3/1977 Cư Êbur - Buôn Ma Thuột Trên đường đi khai hoang cánh đồng 10/3 bị Fulrô phục kích nổ mìn và bắn hy sinh tại cầu suối Ea Kmur
6 Y Hưu ÊNuôl 1941 Cư Êbur - Buôn Ma Thuột Nông dân xã Cư Êbur 19/3/1977 Cư Êbur - Buôn Ma Thuột Trên đường đi khai hoang cánh đồng 10/3 bị Fulrô phục kích nổ mìn và bắn hy sinh tại cầu suối Ea Kmur
7 Y Tih ÊNuôl 1959 Cư Êbur - Buôn Ma Thuột Nông dân xã Cư Êbur 19/3/1977 Cư Êbur - Buôn Ma Thuột Trên đường đi khai hoang cánh đồng 10/3 bị Fulrô phục kích nổ mìn và bắn hy sinh tại cầu suối Ea Kmur
8 Y Bhuăt Êban 1952 Cư Êbur - Buôn Ma Thuột Nông dân xã Cư Êbur 19/3/1977 Cư Êbur - Buôn Ma Thuột Trên đường đi khai hoang cánh đồng 10/3 bị Fulrô phục kích nổ mìn và bắn hy sinh tại cầu suối Ea Kmur
9 Y Gung Ênuôl 1921 Cư Êbur - Buôn Ma Thuột Nông dân xã Cư Êbur 31/3/1977 Cư Êbur - Buôn Ma Thuột Đang khai hoang bị vấp mìn nổ bị chết tại chỗ
10 H' Jin Ênuôl 1929 Cư Êbur - Buôn Ma Thuột Nông dân xã Cư Êbur 31/3/1977 Cư Êbur - Buôn Ma Thuột Đang khai hoang bị vấp mìn nổ bị chết tại chỗ
11 Y Bih ÊNuôl 1921 Cư Êbur - Buôn Ma Thuột Nông dân xã Cư Êbur 31/3/1977 Cư Êbur - Buôn Ma Thuột Đang khai hoang bị vấp mìn nổ bị chết tại chỗ
12 Y Khim ÊNuôl 1926 Cư Êbur - Buôn Ma Thuột Nông dân xã Cư Êbur 31/3/1977 Cư Êbur - Buôn Ma Thuột Đang khai hoang bị vấp mìn nổ bị chết tại chỗ
13 Y Nui Êban 1922 Cư Êbur - Buôn Ma Thuột Nông dân xã Cư Êbur 31/3/1977 Cư Êbur - Buôn Ma Thuột Đang khai hoang bị vấp mìn nổ bị chết tại chỗ
14 H'Brũ Niê 1930 Ea Yông - Krông Pắc Cán bộ ban chấp hành Phụ nữ xã xã Ea Yông 28/8/1975 Ea Yông - Krông Pắc Được phân công đi dạy xóa mù chữ. Trên đường đi bị bọn Fulrô bắt và đem vào rừng sâu giết
15 Y Bui Niê
(Ama Chú)
1927 Tây Sơn - Phú Yên Chủ tịch mặt trận xã  xã Ea Ngao 2/1967 Cư Mta - M'Đrắk Bị pháo địch bắn chết trong lúc làm nhiệm vụ
16 Y Gronh Niê 1930 Cư Pơng - Krông Búk     1968 Buôn Ma Thuột - Đắk Lắk Đấu tranh chính trị năm 1968 tại Buôn Ma Thuột - tỉnh Đắk Lắk
17 Phạm Văn Đáo 1958 Quỳnh Phụ - Thái Bình Đoàn TNXP tiền trạm KTM Quỳnh Phụ C10 20/4/1977 Rừng Ea Na Đi đốn nứa về dựng nhà giúp dân, đ/c bị bọn Fulrô bắt cóc, tra tấn, đánh đập cho đến chết

 

(Kèm theo Công văn số:1517/BCĐ-CV ngày 24/8/2017 của BCĐ giải quyết hồ sơ tồn đọng xác nhận Người có công)DANH SÁCH HỒ SƠ THƯƠNG BINH TỒN ĐỌNG

 

STT Họ và tên Năm sinh Quê quán Cư trú Đối tượng Đơn vị Ngày bị thương Nơi bị thương
1 Phan Thị Vượng 1948 Quảng Nam Ea Ktur - Cư Kuin Du kích xã Bình Dương 10/7/1967 Thôn 2, xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam
2 Nguyễn Cửu Tường Vy 1947 Thừa Thiên Huế Phường 2 - Đà Lạt Biệt động thành Tổ tự vệ Buôn Ma Thuột 6/1968 Tại nhà lao Buôn Ma Thuột
3 Nguyễn Văn Tính 1934 Ninh Bình Phường 2 - Đà Lạt Công nhân Công ty XDTL II Hà Nam Ninh 26/11/1972 Thị xã Ninh Bình
4 Đoàn Xuân Trí 1950 Nghệ An Ea Riêng - M'Drắk Dân công Đoàn vận tải Hưng Lam 10/7/1968 Tại ngã 3 sông Lam - sông La, giáp địa phận xã Hưng Lam, Hưng Nguyên, Nghệ An
5 Lê Thị Chiểu 1947 Quảng Bình Chư Kpô - Krông Búk TNXP Đại đội 8, độ 8, tổng đội 559 26/8/1968 Miền tây Ba Sền, Quảng Bình

 


Ý kiến bạn đọc


(E-magazine) Kiến tạo kinh tế nông nghiệp, nông thôn
Đắk Lắk không chỉ nằm trong khu vực có hệ sinh thái tự nhiên phong phú, đa dạng phù hợp cho phát triển nông nghiệp, mà còn là địa phương có đến 49/53 dân tộc thiểu số cùng sinh sống. Đây là lợi thế cạnh tranh rất lớn cho tỉnh trong xây dựng và phát triển Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tạo dựng nền nông nghiệp giàu bản sắc, kiến tạo kinh tế vùng nông thôn vững mạnh, tạo cú hích nâng tầm giá trị cho nông sản địa phương vươn ra thị trường trong và ngoài nước.