Multimedia Đọc Báo in

Danh sách hồ sơ cá nhân đủ điều kiện đề nghị Hội đồng cấp tỉnh xét tặng danh hiệu "Nghệ nhân Ưu tú" năm 2018

13:35, 05/12/2017
Danh sách hồ sơ cá nhân đủ điều kiện đề nghị Hội đồng cấp tỉnh xét tặng danh hiệu "Nghệ nhân Ưu tú" năm 2018.
 
STT Họ và tên         Địa chỉ Loại hình di sản văn hóa phi vật thể nắm giữ
01 Y Xuân Niê Buôn Kwăng A, xã Cư Bao, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk Truyền dạy cồng chiêng, diễn tấu nhạc cụ dân tộc, hát dân ca
02 Y Pul Arul Buôn Krum B, xã Cư Bao, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk Truyền dạy cồng chiêng, diễn tấu nhạc cụ dân tộc, tạc tượng gỗ dân gian
03 H’Lil Mlô Buôn Tring II, phường An Lạc, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk Dệt thổ cẩm, truyền dạy dệt thổ cẩm
04 A Blôih Buôn H’ring, xã Ea H’đing, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk    Truyền dạy cồng chiêng, nhạc cụ dân tộc, truyền dạy hát dân ca, điệu múa dân gian
05 A Nol Buôn H’ring, xã Ea H’đing, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk Truyền dạy cồng chiêng, nhạc cụ dân tộc, truyền dạy hát dân ca, điệu múa dân gian, chế tác nhạc cụ
06 Y Wang Hwing Buôn Triă, xã Ea Tul, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk Hát kể sử thi, kể khan, kể truyện cổ, hát dân ca, diễn tấu nhạc cụ, truyền dạy nhạc cụ
07 Y Bruăt Êban Buôn Êa Sut, thị trấn Ea Pốk, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk Hát kể sử thi, kể khan, kể truyện cổ, hát dân ca, diễn tấu nhạc cụ, truyền dạy nhạc cụ, chế tác nhạc cụ
08 Y Kut Niê Buôn Yao, xã Ea Tul, huyện Cư M’gar,  tỉnh Đắk Lắk Kể sử thi, kể khan, kể truyện cổ, diễn tấu nhạc cụ, truyền dạy nhạc cụ, chế tác nhạc cụ
09 Y Kut Niê Buôn Kala, xã Dray Sáp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk Truyền dạy cồng chiêng, chế tác nhạc cụ dân tộc
10 Y Blih Adrơng Buôn Mlơt, xã Ea Bông, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk Truyền dạy cồng chiêng, chế tác và biểu diễn nhạc cụ dân tộc
11 H’Săn Êban Tổ dân phố Buôn Trấp, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk   Truyền dạy cồng chiêng, diễn tấu cồng chiêng Êđê Bih
12 H’Riu Hmok Tổ dân phố Buôn Trấp, thị trấn Krông Ana, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk Truyền dạy cồng chiêng, diễn tấu cồng chiêng Êđê Bih
13 H’Jui Êban Tổ dân phố Buôn Trấp, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk Truyền dạy cồng chiêng, diễn tấu cồng chiêng Êđê Bih
14 Y Toen Niê K’đăm Buôn Tul A, xã Ea Wer, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Truyền dạy cồng chiêng 
15 Điểu K Lung Buôn Tul A, xã Ea Wer, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Kể được 120 bộ sử thi M’nông
16 Y Khơl Aroh Buôn Tul A, xã Ea Wer, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Lễ cúng lúa mới của người M’nông
17 Huỳnh Thị Hạnh Thôn 2, xã Hòa Tiến, huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk Nghệ nhân Đoàn Tuồng cổ Tiến Thành 
18 Nguyễn Công Khánh Thôn 2, xã Hòa Tiến, huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk Nghệ nhân Đoàn Tuồng  cổ Tiến Thành 
19 Phan Thanh Tùng Thôn 1B, xã Hòa Tiến, huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk Nghệ nhân Đoàn Tuồng cổ Tiến Thành 
20 Chu Thị Hiệu Thôn 7B, xã Ea Phê, huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk Truyền dạy Hát then, đàn tính
21 Y Tai Kpơr Buôn Kniêr, xã Tân Tiến,  huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk Truyền dạy cồng chiêng, hát dân ca
22 Nông Thị Lím Thôn Thạch Lũ, xã Ea Yông, huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk  Truyền dạy Hát then, đàn tính
23 Tô Thị Mèn Thôn Thạch Lũ, xã Ea Yông, huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk Truyền dạy Hát then, đàn tính 
24 Y Bhiông Niê Buôn AKô Dhông, phường Tân lợi, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Truyền dạy cồng chiêng, chế tác và biểu diễn nhạc cụ dân tộc
25 H’Blong Knul Buôn Cư Ja, xã Ea Trul, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk Dệt thổ cẩm, truyền dạy dệt thổ cẩm 
26 Y Dlong Êban Buôn Cư Păm, xã Dang Kang, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk  Nghệ nhân chế tác, truyền dạy, diễn tấu nhạc cụ dân tộc, nghệ nhân đan lát…
27 Y Đưng Niê Buôn M’Briu, xã Cư Huê, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk Diễn tấu cồng chiêng, chế tác nhạc cụ dân tộc, truyền dạy cồng chiêng, truyền dạy nhạc dân tộc, hát dân ca
 

Ý kiến bạn đọc


(E-magazine) Kiến tạo kinh tế nông nghiệp, nông thôn
Đắk Lắk không chỉ nằm trong khu vực có hệ sinh thái tự nhiên phong phú, đa dạng phù hợp cho phát triển nông nghiệp, mà còn là địa phương có đến 49/53 dân tộc thiểu số cùng sinh sống. Đây là lợi thế cạnh tranh rất lớn cho tỉnh trong xây dựng và phát triển Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tạo dựng nền nông nghiệp giàu bản sắc, kiến tạo kinh tế vùng nông thôn vững mạnh, tạo cú hích nâng tầm giá trị cho nông sản địa phương vươn ra thị trường trong và ngoài nước.