Multimedia Đọc Báo in

Hộ đê, cứu lúa do mưa lũ tại Krông Ana

15:20, 17/08/2022

Mưa lũ bất thường những ngày qua đã khiến nhiều diện tích lúa đang trổ đòng tại huyện Krông Ana bị ảnh hưởng. Hiện nay, nước vẫn tiếp tục dâng lên, các địa phương đang tức tốc triển khai các phương án ứng phó để giảm thiệt hại. 

Mưa lớn từ ngày 31.3 đến 1.4, khiến nước trên các con sông lớn tại tỉnh Quảng Trị dâng cao. Trong ngày 2.4, mưa giảm, nhưng nước trên các cánh đồng tại huyện Hải Lăng vẫn ngập sâu.
Mưa lớn nhiều ngày khiến nước sông Krông Ana dâng cao. Trong ngày 16/8, mưa giảm, nhưng nước trên một số cánh đồng tại xã Quảng Điền vẫn ngập sâu.
Nhiều đoạn đê thấp nước đã tràn qua.
Nhiều đoạn đê thấp nước đã tràn qua.
Thời điểm này, lúa đang làm đòng, chỉ cần bị ngập nước sâu, là hư hại hoàn toàn.
Nhiều diện tích lúa tại xã Bình Hòa cũng đang có nguy cơ ngập úng. Thời điểm này, lúa đang làm đòng, chỉ cần bị ngập nước sâu là hư hỏng hoàn toàn.
Để cứu những diện tích lúa còn lại, chính quyền đã huy động người dân đắp đê, ngăn nước tràn vào những cánh đồng chưa bị ảnh hưởng.
Để cứu những diện tích lúa còn lại, chính quyền đã huy động toàn bộ các lực lượng tham gia vận chuyển đất...

 

Và gia cố lại những đoạn đê
 gia cố lại những đoạn đê xung yếu.

 

Những bữa ăn vội vàng để kịp hộ đê.
Những bữa ăn vội vàng để kịp hộ đê.

 

Thường xuyên kiểm tra các trạm bơm để kịp thời chống úng cho diện tích sản xuất lúa.
Các trạm bơm đang hoạt động hết công suất để kịp thời chống úng cho diện tích sản xuất lúa.
Đến cuối ngày 16/8, đã có hơn 800 đắp đê, ngăn nước tràn vào những cánh đồng chưa bị ảnh hưởng.
Tuyến đê thấp tại xã Quảng Điền đã được gia cố, ngăn nước tràn vào những cánh đồng chưa bị ảnh hưởng.

 

Nông dân khẩn trương gặt lúa chạy lũ
Nước lên nhanh, nông dân đang chạy đua với thời gian để gặt lúa chạy lũ
Cố gắng vớt vát lại lúa ở diện tích đã bị ngập sâu.
Cố gắng vớt vát lúa ở diện tích đã bị ngập sâu.

Vân Anh

 

 

 

 

 

 

 

 


Ý kiến bạn đọc


(E-magazine) Kiến tạo kinh tế nông nghiệp, nông thôn
Đắk Lắk không chỉ nằm trong khu vực có hệ sinh thái tự nhiên phong phú, đa dạng phù hợp cho phát triển nông nghiệp, mà còn là địa phương có đến 49/53 dân tộc thiểu số cùng sinh sống. Đây là lợi thế cạnh tranh rất lớn cho tỉnh trong xây dựng và phát triển Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tạo dựng nền nông nghiệp giàu bản sắc, kiến tạo kinh tế vùng nông thôn vững mạnh, tạo cú hích nâng tầm giá trị cho nông sản địa phương vươn ra thị trường trong và ngoài nước.