Dù dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp, mỗi ngày có hàng ngàn ca nhiễm mới, nhưng với tinh thần “tương thân tương ái”, nhiều câu chuyện tử tế đã được viết lên như một lời động viên mọi người cùng nhau vững tin chiến thắng đại dịch.
Để hạn chế dịch bệnh do COVID-19 gây ra trên địa bàn tỉnh, những ngày gần đây, các cấp, các ngành đã liên tục triển khai áp dụng những quy định chặt chẽ. Cùng với đó là những biện pháp kiểm tra, giám sát, kiên quyết xử lý sai phạm trong việc thực hiện các quy định.
Trước bối cảnh đại dịch COVID-19 đang diễn biến hết sức phức tạp, trong khi cả xã hội đang nỗ lực thực hiện các biện pháp cấp bách để thực hiện công tác phòng, chống dịch thì trên không gian mạng vẫn xuất hiện nhiều thông tin xấu, làm giảm niềm tin của người dân vào công tác phòng, chống dịch bệnh, gây hoang mang, bức xúc dư luận.
Để ứng phó với dịch bệnh, nhiều địa phương đã phải áp dụng các quy định giãn cách xã hội ở những mức độ khác nhau. Đây là việc làm cần thiết vào lúc này, nhưng đòi hỏi các bên liên quan phải có cách ứng xử phù hợp mới có thể phát huy cao nhất những quy định đưa ra.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, cả xã hội đang phải "oằn mình" để chống chọi với những thách thức rất lớn. Đó cũng là lúc nghĩa đồng bào, tình đoàn kết, sự sẻ chia được thể hiện để cùng nhau vượt qua khó khăn. Thế nhưng đâu đó lại xuất hiện tình trạng lợi dụng dịch bệnh để thu lợi bất chính, gây bức xúc trong dư luận.
Mỗi năm, biến đổi khí hậu có thể lấy đi của Việt Nam từ 6 - 7 điểm phần trăm tăng trưởng. Còn những ẩn họa cho sức khỏe con người do ô nhiễm môi trường thì không chỉ là thảm họa hiện hữu của hiện tại mà còn tác động lâu dài đến thế hệ tương lai.
Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội được Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành và có hiệu lực từ ngày 17-6-2021 khiến nhiều cư dân mạng vô cùng vui mừng với hy vọng từ nay mạng xã hội sẽ bớt "rác" hơn và trở lại đúng với mục đích của nó là kết nối mọi người thay vì kích động, chia rẽ, "bóc phốt", chửi bới nhau một cách bát nháo như hiện tại.
Nhân dân các dân tộc trong tỉnh đặt trọn vẹn niềm tin và kỳ vọng vào một chính quyền hoạt động hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả, hiện đại, gần dân, sát dân.
Nhiều năm công tác tại Công ty Ong mật Đắk Lắk, ông Nguyễn Chí Toàn là chuyên gia, là giảng viên các lớp tập huấn kiến thức về nghề nuôi ong tại địa phương. Ông bảo, người làm nghề nuôi ong cũng nhọc nhằn, vất vả như chăm con mọn…
Đắk Lắk - vùng đất có tiềm năng lớn về nông nghiệp, du lịch và tài nguyên - đây “cơ hội vàng” để “phát triển thịnh vượng” nhờ vào khoa học, công nghệ và chuyển đổi số.