Multimedia Đọc Báo in

Những hình ảnh không đẹp mắt ở thị trấn Buôn Trấp (huyện Krông Ana)

15:45, 26/10/2010
Huyện Krông Ana đã đặt mục tiêu xây dựng thị trấn Buôn Trấp trở thành thị xã trong giai đoạn 2010-2015. Tuy nhiên, hiện nay trên những con đường ở thị trấn này vẫn còn tồn tại nhiều điều không đẹp mắt.
Dưới đây là một số hình ảnh do PV Báo Dak Lak Điện tử ghi nhận được:
Cây cầu bắc qua sông Krông Ana đã được thi công từ rất lâu nhưng vẫn chưa hoàn thành. Nay chiếc cầu tạm, phục vụ thi công cũng bị nước sông làm sạt lở khiến người dân gặp nhiều khó khăn khi đi qua đây.
Cây cầu bắc qua sông Krông Ana đã được thi công từ rất lâu nhưng vẫn chưa hoàn thành. Nay chiếc cầu tạm, phục vụ thi công cũng bị nước sông làm sạt lở khiến người dân gặp nhiều khó khăn khi đi qua đây.
Nhiều biển báo giao thông bị người dân tận dụng vào việc khác, làm ảnh hưởng đến tác dụng của nó và trông rất phản cảm.
Biển báo giao thông dùng để treo lốp xe cũ
Biển báo giao thông dùng để treo lốp xe cũ
Dùng làm nơi treo rác thải
Dùng làm nơi treo rác thải
Nhiều biển báo giao thông đã quá cũ hoặc được chỉnh sửa nội dung một cách cẩu thả.
Bảng báo giao thông quá cũ, không rõ nội dung
Biển báo giao thông quá cũ, không rõ nội dung
Chỉnh sửa nội dung cẩu thả
Chỉnh sửa nội dung cẩu thả
Rất nhiều bảng chỉ đường ghi sai tên hoặc đã hư hỏng và được cột, néo cẩu thả vào các gốc cây hoặc tường rào nhà dân.
Tên đường bị ghi sai
Tên đường bị ghi sai
Bảng chỉ đường bị hư hỏng được dựa vào hàng rào nhà dân
Bảng chỉ đường cũ kỹ xiêu vẹo dựa vào hàng rào nhà dân
Bảng chỉ đường vừa ghi sai vừa bị hư hỏng
Bảng chỉ đường vừa ghi sai vừa bị hư hỏng
Bảng chỉ đường được tận dụng để treo bảng quảng cáo
Bảng chỉ đường được tận dụng để treo bảng quảng cáo
Thiết nghĩ, trước khi phấn đấu hoàn thành những mục tiêu lớn thì thị trấn Buôn Trấp cũng cần phải chăm chút những chi tiết nhỏ trên.
Lê Giang

Ý kiến bạn đọc


(E-magazine) Kiến tạo kinh tế nông nghiệp, nông thôn
Đắk Lắk không chỉ nằm trong khu vực có hệ sinh thái tự nhiên phong phú, đa dạng phù hợp cho phát triển nông nghiệp, mà còn là địa phương có đến 49/53 dân tộc thiểu số cùng sinh sống. Đây là lợi thế cạnh tranh rất lớn cho tỉnh trong xây dựng và phát triển Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tạo dựng nền nông nghiệp giàu bản sắc, kiến tạo kinh tế vùng nông thôn vững mạnh, tạo cú hích nâng tầm giá trị cho nông sản địa phương vươn ra thị trường trong và ngoài nước.