Huyện Krông Bông đã chỉ đạo quyết liệt, hướng đến nhanh chóng hoàn thành mục tiêu Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát, mang lại niềm vui an cư cho nhiều người nghèo, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo đảm an sinh xã hội tại địa phương.
Yang Mao là xã vùng sâu của huyện Krông Bông, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm đa số; cuộc sống của bà con ở đây còn gặp rất nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo trên 60%.
Thực hiện chủ trương di dân, xây dựng vùng kinh tế mới của Đảng, Nhà nước, tháng 12/1975 hơn 100 người dân TP. Đà Nẵng tiên phong vào xã Khuê Ngọc Điền khai hoang mở đất.
Trên địa bàn huyện Krông Bông bên cạnh một số mô hình hoạt động hiệu quả, vẫn còn không ít hợp tác xã đang gặp khó khăn, hoạt động cầm chừng, thiếu định hướng dài hạn.
Nằm ở vùng sâu cách trung tâm xã Cư Drăm (huyện Krông Bông) gần 20 km, Trường Tiểu học Yang Hăn gặp rất nhiều khó khăn, song trong những năm học vừa qua, thầy và trò nhà trường luôn nỗ lực vượt khó, hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy và học.
Mô hình trồng cây dó bầu của một số nông dân xã vùng sâu Hòa Phong (huyện Krông Bông) bước đầu cho thấy kết quả khả quan, kỳ vọng mở ra hướng đi mới ở vùng đất này.
Phát huy tinh thần sáng tạo, thi đua trong lao động, nông dân huyện Krông Bông đã triển khai xây dựng nhiều mô hình sản xuất, kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Bắt nguồn từ Kon Tum (nay là Quảng Ngãi), chảy qua Gia Lai, Đắk Lắk rồi đổ ra Biển Đông ở cửa biển Đà Diễn, sông Ba (còn gọi sông Đà Rằng), con sông dài nhất miền Trung, đã góp phần kiến tạo nên một đô thị ven cửa sông trong chuỗi đô thị Nam Trung Bộ - đô thị Tuy Hòa.
Từ chỗ trồng nấm "ăn chơi", từ năm 2015 đã được nông dân huyện Krông Ana chú trọng đầu tư, mạnh dạn ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất. Các mô hình trồng nấm nơi đây đều mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhiều hộ đã trở thành triệu phú.