Hưởng ứng đợt thi đua đặc biệt chào mừng kỷ niệm 120 năm Ngày thành lập tỉnh Đắk Lắk, huyện Krông Pắc đã chọn những công trình, phần việc khó để tập trung triển khai thực hiện.
↵
Sáng 8/11, buôn Mbê (xã Krông Búk, huyện Krông Pắc) đã tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam - Ngày truyền thống MTTQ Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2024).
“Chủ động nghiên cứu, sáng tạo, quyết liệt áp dụng những giải pháp đổi mới để cải cách hành chính (CCHC) là khâu đột phá trong công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành” được xác định là một trong những nội dung quan trọng, xuyên suốt trong thực hiện CCHC của UBND huyện Krông Pắc, giai đoạn 2021-2025.
Huyện Krông Pắc luôn chú trọng xây dựng, chăm lo cho đội ngũ người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số, tạo động lực để họ phát huy vai trò là “cầu nối” trong thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Xác định rõ tầm quan trọng của công tác phát triển Đảng trong các tổ chức kinh tế ngoài nhà nước, Ban Thường vụ Huyện ủy Krông Pắc đã lãnh đạo, chỉ đạo để từng bước tháo gỡ khó khăn,
Trên hành trình 10 năm khởi nghiệp với những lĩnh vực khác nhau, doanh nhân Lưu Phi Bảo (thị trấn Phước An, huyện Krông Pắc) đã khẳng định được bản lĩnh của mình và có nhiều đóng góp cho địa phương.
Sáng 15/11, không gian trưng bày Khu văn hóa buôn Kli A, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk đã được khánh thành và đưa vào sử dụng. Đây là công trình đặc biệt của thị xã Buôn Hồ nhằm chào mừng 120 năm Ngày thành lập tỉnh Đắk Lắk.
Đắk Lắk có đường cao tốc, cử tri hân hoan ngay từ khi đón nhận thông tin về chủ trương và gửi gắm nhiều kỳ vọng khi Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hòa – Buôn Ma Thuột được khởi công. Thay mặt cử tri, cùng đóng góp trí tuệ, tâm sức cho quyết định “khai sinh” và giám sát theo dõi quá trình thực hiện dự án này có vai trò quan trọng của các đại biểu, cơ quan dân cử.
Đắk Lắk không chỉ nằm trong khu vực có hệ sinh thái tự nhiên phong phú, đa dạng phù hợp cho phát triển nông nghiệp, mà còn là địa phương có đến 49/53 dân tộc thiểu số cùng sinh sống. Đây là lợi thế cạnh tranh rất lớn cho tỉnh trong xây dựng và phát triển Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tạo dựng nền nông nghiệp giàu bản sắc, kiến tạo kinh tế vùng nông thôn vững mạnh, tạo cú hích nâng tầm giá trị cho nông sản địa phương vươn ra thị trường trong và ngoài nước.